BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : Di Lặc

  • Di Lặc cứu khổ chân kinh

    /Di Lặc cứu khổ chân kinh
    Di Lặc cứu khổ chân kinh   Lúc bấy giờ, Kinh này vẫn chưa lưu truyền xuống, cũng là vì thời kỳ chưa tới. Mãi đến lúc Kim Công Tổ Sư vào năm Dân Quốc thứ 15, ngày 3 tháng 3 hiển hoá mượn khiếu thổ lộ ra.
  • Sự thù thắng của nhân duyên Di Lặc

    /Sự thù thắng của nhân duyên Di Lặc
    Lời nói đầu   Chúng ta may mắn gặp được đại đạo, trở thành quyến thuộc Di lặc, chẳng ai không có cảm thụ sâu sắc pháp tướng trang nghiêm : “ giai đại hoan hỷ ” , “ đại đỗ năng dung, liễu khước nhân gian đa thiểu sự, mãn khang hoan hỷ, tiếu khai thiên hạ cổ kim sầu  ”
  • Phật Thuyết Kinh Di Lặc Hạ Sanh

    /Phật Thuyết Kinh Di Lặc Hạ Sanh
    Hán dịch: Nguyệt Thị Tam Tạng Trúc Pháp Hộ đời Tây Tấn Việt dịch: Tại gia Bồ-Tát giới Ưu-bà-tắc Nguyên Thuận
  • Nhân duyên Phật Di Lặc ứng vận và Di Lặc tịnh độ

    /Nhân duyên Phật Di Lặc ứng vận và Di Lặc tịnh độ
    I. Lời nói đầu   1. Tín ngưỡng và tu hành tuy là sự quyết định của nhân duyên hội tụ của cá nhân mỗi người kiếp này, nhưng đi vào loại pháp môn tu trì nào thì lũy kiếp chắc chắn là đã có kết phật duyên sâu dày với những vị thánh hiền tiên phật tương quan.
  • Nhân duyên Di Lặc hạ sanh thành Phật vào đời vị lai

    /Nhân duyên Di Lặc hạ sanh thành Phật vào đời vị lai
    Trong “ Di Lặc tam kinh ”, Phật Thế Tôn dự đoán báo trước vào đời vị lai, Di Lặc Từ Tôn dựa vào thân cuối cùng nhất của Bồ Tát Đâu Suất Thiên đế xuống nhân gian, chứng Phật dưới cây Bồ Đề Long Hoa, sau đó đại chuyển pháp luân khai diễn “ Long Hoa Tam Hội ”, khiến cho những người dự hội nghe pháp đều chứng quả vị từ A La Hán trở lên.
  • Di Lặc Bồ Tát và Sự thù thắng của pháp môn Di Lặc tịnh độ

    /Di Lặc Bồ Tát và Sự thù thắng của pháp môn Di Lặc tịnh độ
    Di Lặc Bồ Tát   Di Lặc Bồ Tát hạ sanh cõi Diêm Phù Đề, xuất sanh ở dòng đại bà la môn. Bồ-tát Di-Lặc vô cùng thương xót khi quán thấy cuộc đời ngũ dục đưa đến nhiều hoạn nạn và làm chìm đắm biết bao chúng sanh vào biển cả sanh tử. Vì lý do đó mà Ngài chánh niệm tư duy, không thích sống ở gia đình.
  • Cảm Ứng Sự Thù Thắng từ Việc Đọc Tụng Di Lặc Cứu Khổ Chân Kinh

    /Cảm Ứng Sự Thù Thắng từ Việc Đọc Tụng  Di Lặc Cứu Khổ Chân Kinh
    Tâm ngữ dặn dò chỉ thị từ bi của Hoạt Phật Sư Tôn : “ Chư Phật Bồ Tát và chúng sanh của thập phương tam giới đều đang vì nhân duyên phổ độ ứng vận của Di Lặc ứng vận lần này mà mừng rỡ, tận bi nguyện, dốc toàn lực vì công tác thâu viên mà nỗ lực; mà chủ đạo cho đại nhân duyên này thì lại hoàn thành tại nhân gian. Đồ nhi ơi ! Nhóm Bạch Dương Tu Sĩ các con nên thật khéo mà nắm bắt lấy thời điểm tốt đẹp này, chẳng ganh ghét chẳng tham cầu, chân thành thật tu thì mới không phụ lòng sự trợ hoá của người trời. ”
  • Sự Tích Phật Di Lặc

    /Sự Tích Phật Di Lặc
    Đương thời kỳ nước Lương thuộc về đời Ngũ quí, Ngài ứng tích ở nơi Châu Minh, tại huyện Phụng hóa, thân hình khác hơn người thế tục, trán thì nhăn, bụng thì lớn, và hình vóc mập mạp. Lúc đó không ai biết tên họ của Ngài, chỉ thấy Ngài thường mang theo một cái túi vải mà thôi, nên người kêu là: Bố Đại Hòa Thượng.
  • Sự thù thắng của Di Lặc Tịnh Độ ( Phần 2 )

    /Sự thù thắng của Di Lặc Tịnh Độ ( Phần  2 )
    Nhân duyên Phật Di Lặc ứng vận    ( 1 ) Dựa vào thiên thời ứng vận, thâu viên chứng phật mà nói : Đại bảo tích Kinh quyển 88 ( quyển 88, pháp hội Ma Ha Ca Diếp – phần thứ 23 ): Thế Tôn nói như thế này với Di Lặc Bồ tát Ma Ha Tát rằng : “ Nầy Di Lặc, ta phó chúc cho ông, mạt thế sau này, hậu 500 năm, lúc chánh pháp diệt, ông nên giữ gìn bảo vệ Phật Pháp Tăng bảo, chớ để đoạn tuyệt ! ” Hậu 500 năm là chỉ sau 2500 năm sau khi Phật Thế Tôn nhập niết bàn, Phật Di Lặc sẽ ứng vận, tiếp tục kế thừa gánh vác nhiệm vụ thần thánh của việc độ hóa chúng sanh mà Thế Tôn vẫn chưa hoàn thành.
  • Sự thù thắng của Di Lặc Tịnh Độ ( Phần 1 )

    /Sự thù thắng của Di Lặc Tịnh Độ ( Phần 1 )
    Trong quyển Lí Thiên Du Kí, đức Di Lặc Tổ Sư từ bi rằng : “   Ta hiện đang ở tại cõi trời Dục Giới, những người không hiểu chuyện thì cho rằng Đâu Suất Tịnh Độ vẫn còn là chốn ô uế tham vọng, nào biết rằng cõi trời của ta là tại dục mà lìa dục, ở nơi tam giới mà lìa tam giới, tuy hiển hiện cõi dục giới, nhưng thực ra lại tàng tịnh độ; tuy chưa tu thiền định, nhưng có thể lên cõi nước hoa sen thanh tịnh; tuy chưa đoạn phiền não nhưng có thể ở cõi nước an lạc.